Thời điểm bắt đầu ăn dặm, món ăn chính của bé là cháo. Vậy cách nấu cháo cho bé ngon và bổ dưỡng nhất mẹ cần biết là gì?
Cháo thịt heo rau muống có hàm lượng muối cao, giúp bổ sung nhiều loại vitamin, tăng cường sức khỏe và khả năng miễn dịch tốt.
Đang xem: Cách nấu cháo bìm bịp cho bé
Nguyên liệu gồm:
Gạo tẻRau muốngThịt heo bằm
Khoai lang kết hợp với thịt gà chứa nhiều dưỡng chất, tốt cho sức khỏe bé khi ăn dặm.
Nguyên liệu gồm:
Gạo tẻGạo nếpKhoai langThịt gà.
Sườn ngọt, bí đỏ bùi bùi, mềm mềm hòa quyện vào từng hạt gạo.
Nguyên liệu gồm:
Sườn heoGạo tẻBí đỏ.
Màu sắc hấp dẫn, chứa hàm lượng dinh dưỡng cho cơ thể cao và giúp bé mau ăn chóng lớn.
Nguyên liệu gồm:
Gạo tẻKhoai langGạo nếpHành láCá hồi.
Cung cấp các chất cần thiết như kẽm, vitamin A, tăng hệ cường miễn dịch cơ thể và phòng chống còi xương.
Nguyên liệu gồm:
Bột gạoRau mồng tơiThịt cua.
Thành phần chính là óc heo, đậu Hà Lan cung cấp khá nhiều chất dinh dưỡng cho bé.
Nguyên liệu gồm:
Gạo tẻÓc heoĐậu Hà Lan.
Phô mai có nguồn gốc từ sữa, với hàm lượng đạm, chất béo, và canxi cao sẽ rất tốt cho sự phát triển về thể chất và trí não của bé. Cháo phô mai có vị béo thơm của phô mai hòa quyện trong từng hạt gạo làm cho món cháo phô mai bông cải thật ngon và đầy dưỡng chất cho bé
Nguyên liệu gồm:
Gạo tẻ, phô maiTôm tươiHành tâyBông cải xanh.
Xem thêm: Bộ Giải Mã Dac Tốt Nhất Cho Âm Thanh Hi, Top 06 Đầu Giải Mã Dac Thịnh Nhất Hiện Nay
Cháo lươn cà rốt là một trong những loại cháo bổ dưỡng dành cho trẻ nhỏ mà các bà mẹ không thể bỏ qua trong thực đơn hàng ngày của bé.
Nguyên liệu gồm:
LươnGạo tẻCà rốt.
Món cháo khoai lang gan heo ngon và bổ dưỡng sẽ là lựa chọn thích hợp cho các bé đấy. Vị ngọt của khoai lang kết hợp vị béo, mềm của gan heo sẽ cho ra một món ăn hấp dẫn.
Nguyên liệu gồm:
Gạo tẻKhoai langGan heo.
Món cháo với bông cải xanh và thịt bò được xay nhuyễn mịn, không chỉ giúp bé ngon miệng và no ấm bụng mà còn cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho bé.
Nguyên liệu gồm:
Gạo tẻGạo nếpBông cải xanhThịt bò.
* Những điều cần tránh khi nấu cháo cho bé – Tránh cho bé ăn quá nhiều khoai tây, cà rốt mà chỉ bổ sung một lượng vừa đủ. Cho bé ăn nhiều các loại rau củ này dễ khiến bé thừa tinh bột nhưng lại thiếu vitamin. Như vậy sẽ không tốt cho bé. – Không nên thêm các loại ngũ cốc vào cháo để bổ sung dinh dưỡng cho bé. Hệ tiêu hóa của bé còn quá non nớt để hấp thu các nguồn dinh dưỡng loại này. – Hạn chế sử dụng máy xay sinh tố để chuẩn bị các món cháo cho bé. Hãy để cho bé tập nhai và phát triển xương hàm một cách bình thường. Nhiều mẹ sử dụng máy xay sinh tố sẽ tạo nên thói quen xấu cho bé – Không nên nấu một nồi cháo to đùng và cho bé ăn cả ngày, có thể sang ngày hôm sau. Điều này kéo dài sẽ làm cho bé chán ăn, không bị kích thèm ăn nữa. Xem thêm: Cách Làm Mắm Ruốc Chấm Xoài Kiểu Thái Chấm Xoài Xanh, Cóc Non – Không nên lạm dụng nước hầm xương để nấu cháo cho bé. |
Trên đây là các cách nấu cháo cho bé mà mẹ có thể áp dụng ngay. Hy vọng bé của mẹ luôn dồi dào sức khỏe, đầy đủ dinh dưỡng và lớn nhanh như thổi nhé!
Có thể bạn quan tâm:
10 thực phẩm tốt cho bé yêu nhà bạn Bạn chỉ cho con mình ăn những món ăn mà bé thích. Đây là một sai lầm lớn vì như vậy sẽ không đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cho sự phát triển của bé. Cơ thể trẻ em đang trong thời kỳ phát triển, chính vì vậy cần phải cung cấp đầy đủ những loại thực phẩm không thể thiếu cho bé yêu.
Những nguyên tắc tập ăn dặm cho bé Ăn dặm không đúng cách có thể khiến trẻ trở nên biếng ăn, suy dinh dưỡng. Có nhiều trẻ khi vừa chuyển sang giai đoạn ăn dặm thì bị sụt cân, phát triển không còn tốt như khi ở trong giai đoạn bú mẹ nữa.